Bạn tin mình sẽ thành công ở vị trí quản lý nhân sự vì bạn yêu thích làm việc với mọi người? Nhưng chỉ như thế là chưa đủ. Để trở thành một nhà quản trị nhân sự xuất sắc, bạn cần nhiều hơn thế.
Cùng Paroda tìm hiểu về 5 kỹ năng của một nhà quản trị nhân sự tài ba:
MỤC LỤC NỘI DUNG
1. Khả năng toán học
Nghe thì thật kỳ lạ vì ai cũng cho rằng việc quản lý nhân sự cần nhiều kỹ năng giao tiếp và quản lý các mối quan hệ, nhưng công việc của quản lý nhân sự đòi hỏi nhiều kỹ năng về thống kê và báo cáo.
Đây là một kỹ năng vô cùng cần thiết để nhà quản lý nhân sự hiểu được báo cáo về các hoạt động tuyển dụng, khả năng thực hiện công việc, hiệu quả làm việc,…, tạo báo cáo doanh thu, quyết định lương, và giao tiếp hiệu quả với những giám đốc kinh doanh trong công ty, vốn là những người rất nhạy bén với các con số.
Khả năng tính toán giúp nhà quản trị nhân sự đo lường được hiệu quả làm việc và khả năng thăng tiến để thực hiện các quyết định về nhân sự.
2. Cân bằng giữa cuộc sống và công việc
Bạn không cần phải phân biệt quá rạch ròi giữa cuộc sống và công việc nhưng việc cân bằng là cần thiết để có thể điều hòa giữa làm việc và nghỉ ngơi.
Các công việc về nhân sự sẽ không bao giờ dừng lại. Bạn sẽ không thể nào kết thúc một ngày làm việc mà cảm thấy rằng tất cả nhân sự đều đang hạnh phúc với công việc, các chính sách của công ty thật hoàn hảo và mọi người đang cùng giúp đỡ nhau đi lên trong công việc. Điều này sẽ khó có thể xảy ra. Bạn sẽ cần học được cách thư giản và thoát khỏi công việc khi về nhà.
3. Khả năng xử lý các công việc hiệu quả
Công việc của mỗi quản lý nhân sự chồng chất mỗi ngày bởi phải xử lý rất nhiều công việc khác nhau từ quản lý tuyển dụng đến các tác vụ nhân sự tiền lương.
Để xử lý tác cả các công việc một lúc là một công việc rất vất vả. Chính vì thế quản lý nhân sự cần một giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả hơn. Phần mềm quản lý nhân sự Paroda với đầy đủ các tính năng ưu việt sẽ giúp quản lý nhân sự hiệu quả hơn với đầy đủ các tính năng về nhân sự gói gọn trong 1 hệ thống phần mềm.
4. Khả năng quản lý các nhân viên
Trong một công ty lớn, dù quản lý nhân sự không phải người trực tiếp theo dõi hiệu quả làm việc của mỗi nhân viên, nhưng bạn vẫn cần nắm rõ cách quản lý các mối quan hệ giữa nhân viên.
Công việc chỉ có thể được thực hiện hiệu quả khi các nhân viên không có khúc mắc và cùng giúp đỡ nhau hoàn thành công việc chung.
5. Đánh giá khả năng của nhân viên
Quản lý nhân sự cần đánh giá được khách quan khả năng thăng tiến của mỗi nhân viên. Đặc biệt cần lắng nghe và truyền cảm hứng cho nhân viên để họ gắn bó hơn với công việc và cảm thấy thoải mái để cống hiến hết mình cho công ty.
Hơn thế, quản lý nhân sự cần trang bị cho mình kỹ năng sa thải nhân viên. Sa thải một ai đó không phải chỉ đơn giản là thông báo với họ rằng họ bị sa thải. Một quản lý nhân sự xuất sắc sẽ biết làm sao để sa thải một nhân viên mà họ vẫn tiếp tục cuộc sống bình thường của họ. Một quản lý nhân sự xuất sắc sẽ khiến nhân viên dù phải thôi việc nhưng vẫn dành nhiều tình cảm cho công ty.
Việc học hỏi các kỹ năng quản lý nhân sự để trở thành một nhà quản trị xuất sắc không bao giờ là đủ. Để thành công trong lĩnh vực này, bạn sẽ luôn cần phải hoàn thiện hơn nữa những khả năng của mình. Nếu bạn có thể làm được điều đó bạn sẽ trở thành một trưởng phòng nhân sự xuất sắc và sẽ quản lý tốt dù ở bất kỳ môi trường làm việc nào.
Bài viết liên quan
[Dịch Covid-19] Làm thế nào để dẫn dắt đội ngũ bán hàng vượt qua khủng hoảng?
Kể từ khi bùng phát dịch vào cuối năm 2019 cho đến nay, đại dịch...
Th5
2025
Cách quản lý nhân sự hiệu quả cho nhà lãnh đạo!
Để quản lý nhân sự hiệu quả luôn là một bài toán khó của các...
Th5
2025
Onboarding là gì? Xây dựng quy trình Onboarding hiệu quả
Làm thế nào để giúp đội ngũ nhân viên mới nhanh chóng hòa nhập và...
Th5
2025
Giải pháp chấm công online hiệu quả
Khi doanh nghiệp ngày càng mở rộng, việc quản lý nhân sự trở nên phức...
Th5
2025
5 Cách quản lý nhân sự từ xa hiệu quả dành cho doanh nghiệp
Con người là một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên sự thành...
Th5
2025
4 nhóm tính cách DISC là gì? Cách đọc biểu đồ DISC và ứng dụng DISC vào quản trị doanh nghiệp
Nhóm tính cách DISC là công cụ hỗ trợ doanh nghiệp có thể phân tích...
Th5
2025
Bài viết nổi bật
Quản trị năng suất
KPI là gì? Phân loại và cách xây dựng KPI hiệu quả
Quản trị nhân sự bằng KPI là một trong những...
Th5
2025
CRM Quản trị quan hệ khách hàng
CRM là gì? Tại sao phải dùng hệ thống CRM?
Trong mối quan hệ của doanh nghiệp và khách hàng...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Dự án là gì? Tìm hiểu đặc điểm, phân loại và cách xây dựng dự án thành công
Dự án là gì? Các yếu tố đặc trưng của...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Kanban là gì? Cách sử dụng Kanban Board để quản lý công việc hiệu quả
Trong mỗi doanh nghiệp để có thể vận hành và...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Sơ đồ Gantt là gì? Ứng dụng biểu đồ gantt trong quản lý dự án, công việc hiệu quả
Sơ đồ Gantt là gì? Tại sao rất nhiều doanh...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Trello là gì? Hướng dẫn sử dụng và đánh giá phần mềm quản lý công việc Trello
Bạn đã bao giờ nghe qua một ứng dụng giúp...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Quản lý task công việc là gì? Task management vì sao lại quan trọng với các doanh nghiệp?
Quản lý task công việc là một khía cạnh quan...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Kế hoạch là gì? Vai trò và các bước lập kế hoạch hiệu quả
Kế hoạch là gì? Tại sao phải lập kế hoạch?...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Mô hình quản lý dự án là gì? Các mô hình quản lý dự án phổ biến nhất hiện nay
Trong một thị trường cạnh tranh sôi nổi và gay...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Quy trình làm việc là gì? Các bước xây dựng quản lý quy trình làm việc hiệu quả
Xây dựng quy trình làm việc là điều bắt buộc...
Th5
2025
Quản trị điều hành Chuyển đổi số
Mô hình Canvas là gì? Cách xây dựng và áp dụng mô hình kinh doanh Canvas hiệu quả cho doanh nghiệp
Mô hình Canvas là một thuật ngữ quen thuộc mà...
Th5
2025