Một giải pháp CRM toàn diện là mang tính thể hiện hoạt động hiệu quả quan hệ khách hàng của bất cứ doanh nghiệp nào. Vì vậy giải pháp CRM mang tính toàn diện dựa vào những yếu tố phụ thuộc lẫn nhau trong hoạt động quan hệ khách hàng của doanh nghiệp.
Thị trường là nơi diễn ra hoạt động mua bán giữa người mua và người bán dựa vào nhu cầu khác nhau của khách hàng. Điều đó làm thị trường luôn có những thay đổi khác nhau và doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực cần nắm bắt xu hướng thay đổi nếu muốn tồn tại và phát triển trên thị trường.
Vì vậy doanh nghiệp cần một giải pháp toàn diện như CRM để thay đổi theo xu hướng. Giải pháp CRM toàn diện là cách hữu ích nhất giúp doanh nghiệp hiểu được tâm lý thay đổi của khách hàng. Đây là giải pháp toàn diện trong hoạt động quan hệ khách hàng mà doanh nghiệp cần biết.
MỤC LỤC NỘI DUNG
1. Giải pháp CRM là gì?
Giải pháp quản lý quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management – CRM) là giải pháp ứng dụng phần mềm CRM như một chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tăng lợi nhuận qua tiếp cận và giao tiếp với khách hàng, thu hút khách hàng tiềm năng để nâng cao trải nghiệm của họ.
Có 2 vấn đề trọng yếu mà doanh nghiệp quan tâm khi nói đến CRM là:
- Chiến lược CRM: Định hướng của doanh nghiệp về việc tổ chức và vận hành phương thức giao tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng (Customers) cùng khách hàng tiềm năng (Leads).
- Quy trình CRM: Hệ thống, cách thức tiếp cận mà doanh nghiệp áp dụng nhằm nuôi dưỡng; và quản lý các mối quan hệ với tập khách hàng tiềm năng.
Một công cụ được thiết kế để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tối ưu quy trình chăm sóc khách hàng, gia tăng trải nghiệm và xây dựng lòng trung thành của khách hàng với doanh nghiệp. Với phần mềm CRM, doanh nghiệp có thể lưu trữ và phân tích dữ liệu khách hàng để tìm hiểu sâu hơn về hành vi; nhu cầu của họ.
Từ đó, doanh nghiệp đưa ra tương tác phù hợp với khách hàng; cải thiện chất lượng sản phẩm; dịch vụ nhằm củng cố mối quan hệ với khách hàng và gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
>>Xem thêm: CRM là gì? Tại sao phải dùng hệ thống CRM?
2. Thế nào là một CRM toàn diện?
Một giải pháp CRM toàn diện là ngoài đáp ứng những tiêu chí giải pháp tốt còn tích hợp thêm nhiều ứng dụng, tính năng khác trên cùng một nền tảng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cần cho sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ, phát triển quan hệ khách hàng.
2.1. Tự động hóa tiếp thị
Việc soạn email tiếp thị gửi đến hàng trăm khách hàng khi không biết rõ nhu cầu của họ vừa tốn thời gian và nhân lực. Khi đó, giải pháp CRM toàn diện là giải pháp mà doanh nghiệp cần nhất khi có thể tiếp cận, nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng mà còn cá nhân hóa trải nghiệm của họ thông qua phân tích, xem xét các điểm chạm trên đa kênh.
2.2. Tính tích hợp
Một giải pháp CRM toàn diện cho phép doanh nghiệp tích hợp nhiều chức năng, phần mềm khác nhau trên cùng một hệ thống giúp việc quản lý khách hàng, công việc, cải thiện trải nghiệm và dịch vụ khách hàng một cách trơn tru, liền mạch hơn. Một số ứng dụng thường được sử dụng tích hợp như quản lý bán hàng, quản lý mua hàng, quản lý nhân sự,…
2.3. Hỗ trợ tốt trong phân tích và dự báo
Một giải pháp CRM tốt không chỉ là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng mà còn đưa ra những phân tích, đánh giá dựa trên dữ liệu khách hàng có sẵn. Dựa trên những bản phân tích đó, doanh nghiệp sẽ đánh giá được hiệu quả của chiến lược Marketing, hiệu quả chăm sóc khách hàng, từ đó đề ra giải pháp, chiến lược nhằm thu hút khách hàng tiềm năng, đạt lợi nhuận tốt hơn.
2.4. Có khả năng phân quyền theo nhiều cấp
Tiêu chí về phân quyền bảo mật đã được đề cập đến khi nói về một CRM tốt, vậy tại sao lại được nhắc đến một lần nữa ở bài này?
Ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiêu chí về bảo mật có thể là một một tính năng nên có. Tuy nhiên đối với một doanh nghiệp lớn, tập đoàn hay công ty đa quốc gia thì yếu tố phân quyền và bảo mật là một tiêu chí cực kỳ được chú trọng bắt buộc phải có.
Bởi vì ở các công ty lớn thường phân cấp phức tạp và có nhiều Business Unit khác nhau trong cùng một doanh nghiệp. Chính vì thế CRM cũng cần phải đảm bảo tính bảo mật thông tin nhưng cũng phải thuận tiện trong quá trình chia sẻ chúng.
2.5. Khả năng vận hành trên quy mô lớn
Một giải pháp CRM toàn diện là giải pháp phải song hành được cùng với sự phát triển của doanh nghiệp. Nếu chỉ nhìn vào hiện tại với vài chục nhân viên, vài chục nghìn khách hàng thì bài toán sẽ rất dễ, nhưng hãy hình dung 5 năm, 10 năm nữa doanh nghiệp sẽ phải quản lý cả nghìn nhân viên, vài triệu khách hàng thì lúc này, câu hỏi đặt ra là: CRM có thể vận hành tốt, thao tác nhanh, tìm kiếm dữ liệu nhanh, báo cáo nhanh,… với một lượng dữ liệu lớn và một lượng người dùng lớn hay không?
Chính vì thế khả năng vận hành ổn định khi nhiều người truy cập đồng thời và khả năng xử lý nhanh nhanh chóng trên dữ liệu lớn cũng là 2 tiêu chí quan trọng đề nhận định một hệ thống CRM toàn diện.
3. Lời kết
Một giải pháp CRM toàn diện không chỉ tích hợp nhiều ứng dụng, tính năng giúp ích cho tối ưu hóa quy trình kinh doanh mà còn là công cụ hữu dụng đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Với giải pháp CRM toàn diện của Paroda, chúng tôi tin rằng đây sẽ là công cụ hữu ích mà doanh nghiệp nên cân nhắc và lựa chọn vì thành công của chính bạn.
Bài viết liên quan
Bí quyết triển khai CRM cho doanh nghiệp nhỏ
Quản lý quan hệ khách hàng – chìa khóa quan trọng tạo nên thành công...
Th5
2025
Chăm sóc khách hàng sau bán – Ai cũng biết quan trọng nhưng ít người làm vì sao?
Chăm sóc khách hàng sau bán – Ai cũng biết quan trọng nhưng ít người...
Th5
2025
TOP phần mềm CRM tốt nhất hiện nay
MỤC LỤC NỘI DUNGTOP phần mềm CRM tốt nhất hiện nayTOP phần mềm CRM tốt...
Th5
2025
Định nghĩa giải pháp CRM là gì và những điều cần biết về CRM
Customer Relationship Management (CRM) là chiến lược quản lý quan hệ khách hàng, một yếu...
Th5
2025
Lead là gì? 3 loại lead quan trọng nên biết trong marketing
Trong thời đại công nghệ 4.0 với sự hỗ trợ của các công cụ digital...
Th5
2025
B2B và B2C là gì: So sánh toàn diện về sự khác biệt giữa chúng
Khách hàng là trái tim của bất kỳ doanh nghiệp nào. Điều quan trọng là...
Th5
2025
Bài viết nổi bật
Quản trị năng suất
KPI là gì? Phân loại và cách xây dựng KPI hiệu quả
Quản trị nhân sự bằng KPI là một trong những...
Th5
2025
CRM Quản trị quan hệ khách hàng
CRM là gì? Tại sao phải dùng hệ thống CRM?
Trong mối quan hệ của doanh nghiệp và khách hàng...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Dự án là gì? Tìm hiểu đặc điểm, phân loại và cách xây dựng dự án thành công
Dự án là gì? Các yếu tố đặc trưng của...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Kanban là gì? Cách sử dụng Kanban Board để quản lý công việc hiệu quả
Trong mỗi doanh nghiệp để có thể vận hành và...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Sơ đồ Gantt là gì? Ứng dụng biểu đồ gantt trong quản lý dự án, công việc hiệu quả
Sơ đồ Gantt là gì? Tại sao rất nhiều doanh...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Trello là gì? Hướng dẫn sử dụng và đánh giá phần mềm quản lý công việc Trello
Bạn đã bao giờ nghe qua một ứng dụng giúp...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Quản lý task công việc là gì? Task management vì sao lại quan trọng với các doanh nghiệp?
Quản lý task công việc là một khía cạnh quan...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Kế hoạch là gì? Vai trò và các bước lập kế hoạch hiệu quả
Kế hoạch là gì? Tại sao phải lập kế hoạch?...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Mô hình quản lý dự án là gì? Các mô hình quản lý dự án phổ biến nhất hiện nay
Trong một thị trường cạnh tranh sôi nổi và gay...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Quy trình làm việc là gì? Các bước xây dựng quản lý quy trình làm việc hiệu quả
Xây dựng quy trình làm việc là điều bắt buộc...
Th5
2025
Quản trị điều hành Chuyển đổi số
Mô hình Canvas là gì? Cách xây dựng và áp dụng mô hình kinh doanh Canvas hiệu quả cho doanh nghiệp
Mô hình Canvas là một thuật ngữ quen thuộc mà...
Th5
2025