Zalo Page là một trong những mạng xã hội được yêu thích tại Việt Nam hiện nay. Số người sử dụng Zalo được thống kê vào tháng 2/2017 đã lên tới hơn 70 triệu.
Chính vì lẽ đó, mạng xã hội thuần Việt này là thị trường béo bở để những ai muốn kinh doanh online. Tuy nhiên, với đặc thù bán hàng online, dùng tài khoản cá nhân sẽ có nhiều hạn chế khiến khách hàng không tiếp xúc được với sản phẩm, và tạo fanpage Zalo chính là cần thiết nhất. Vậy cách tạo và sử dụng fanpage Zalo để bán hàng như thế nào?
MỤC LỤC NỘI DUNG
1. Các bước tạo fanpage trên Zalo
- Đầu tiên bạn phải tạo tài khoản Zalo trước bằng cách tải App về và tiến hành tạo tài khoản theo hướng dẫn.
- Mỗi tài khoản Zalo có thể tạo được tối đa 5 Zalo page có thể được quản lý bởi nhiều tài khoản zalo khác nhau. Bạn phải chọn danh mục page là nhãn hàng, doanh nghiệp hoặc cửa hàng – dịch vụ thì mới có thể bán hàng được.
2. Đặt tên page/ Ảnh đại diện
- Tên page là thứ sẽ đập vào mắt khách hàng đầu tiên, vì thế tên page nên thể hiện được sản phẩm mà bạn bán hoặc tên thương hiệu/ doanh nghiệp. Không sử dụng tên có thể gây nhầm lẫn hoặc đã được đăng ký bản quyền để tránh tranh chấp xảy ra.
- Ví dụ nếu shop của bạn bán độc nhất sản phẩm hoặc chỉ 2-3 sản phẩm, nên dùng tên sản phẩm làm tên page, chẳng hạn như shop bột trà xanh nhập khẩu, shop đồ handmade Sài Gòn…
- Ảnh đại diện cho Zalo Page của bạn nên là ảnh độc nhất, không sử dụng ảnh của người khác và liên quan đến sản phẩm. Ảnh bìa nên để hình ảnh sản phẩm và thông tin shop như số điện thoại liên lạc, địa chỉ cửa hàng…
3. Kích hoạt tài khoản Zalo page
- Không giống như nhiều mạng xã hội khác, tài khoản Zalo Page của bạn phải được kích hoạt rồi mới sử dụng được. Thời gian xét duyệt để kích hoạt thường là 7 ngày hoặc có thể sớm hơn.
4. Phổ biến rộng rãi tên page
- Bạn đã tạo thành công tài khoản Zalo Page, nhưng để page được nhiều người biết đến và xuất hiện trong kết quả tìm kiếm, bạn phải tương tác và giới thiệu page đến mọi người để: đạt ít nhất 20 người quan tâm, có ít nhất ít nhất 3 lần đăng bài viết trên tường nhà trong 30 ngày hoặc 3 tin nhắn gửi tới người quan tâm trong 30 ngày.
5. Tương tác/ Chỉnh sửa thông tin page
- Với Zalo Page, bạn có thể cập nhật tối đa 50 trạng thái trong ngày. Tuy nhiên chỉ có trạng thái đầu tiên mới hiện trên nhật ký của tất cả người dùng quan tâm. Vì thế hãy tập trung nhiều vào trạng thái đầu tiên này.
- Đối với việc chỉnh sửa thông tin page, bạn chỉ có thể sửa lỗi chính tả, thêm vào mô tả… và không được đổi chuyên mục page chẳng hạn như từ cộng đồng sang cửa hàng…
6. Tăng fan cho Zalo page
- Bạn hoàn toàn có thể thu hút fanp cho Page bằng cách giới thiệu mã QR code tại cửa hàng, mạng xã hội, tổ chức event… hoặc giới thiệu bằng một số cách khác không vi phạm quy định của Zalo.
Trên đây là 1 số lưu ý bạn nên tham khảo trước khi quyết định lập Zalo Page để bán hàng. Hy vọng bạn sẽ xây dựng thành công 1 kênh bán hàng mới giúp tăng doanh số kinh doanh trong thời gian tới.
Bài viết liên quan
Doanh số là gì? 6 giải pháp thúc đẩy doanh số hiệu quả nhất
Luôn xuất hiện trong tất cả các hoạt động kinh doanh, doanh số là yếu...
Th5
2025
Tìm hiểu về nhượng quyền kinh doanh trong bán lẻ
Trong những năm gần đây, kinh doanh nhượng quyền đang dần trở thành một trong...
Th5
2025
7 cách bán hàng online hiệu quả cho người mới bắt đầu
Cho dù bạn đang kinh doanh mặt hàng gì cũng sẽ phải áp dụng cách bán...
Th5
2025
Hướng dẫn cách bán hàng trên Shopee hiệu quả
Bạn đã biết cách bán hàng trên Shopee? Làm thế nào để bán hàng trên Shopee hiệu...
Th5
2025
Bán hàng trên Instagram: Cách tiếp cận khách hàng hiệu quả
Bán hàng trên Instagram có hiệu quả không? Cách bán hàng trên Instagram hiệu quả...
Th5
2025
Muốn kinh doanh thành công, bạn phải nắm rõ 11 bí quyết sống – còn của những doanh nhân thành đạt
Học hỏi kinh nghiệm, bài học từ những người thành công sẽ là con đường...
Th5
2025
Bài viết nổi bật
Quản trị năng suất
KPI là gì? Phân loại và cách xây dựng KPI hiệu quả
Quản trị nhân sự bằng KPI là một trong những...
Th5
2025
CRM Quản trị quan hệ khách hàng
CRM là gì? Tại sao phải dùng hệ thống CRM?
Trong mối quan hệ của doanh nghiệp và khách hàng...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Dự án là gì? Tìm hiểu đặc điểm, phân loại và cách xây dựng dự án thành công
Dự án là gì? Các yếu tố đặc trưng của...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Kanban là gì? Cách sử dụng Kanban Board để quản lý công việc hiệu quả
Trong mỗi doanh nghiệp để có thể vận hành và...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Sơ đồ Gantt là gì? Ứng dụng biểu đồ gantt trong quản lý dự án, công việc hiệu quả
Sơ đồ Gantt là gì? Tại sao rất nhiều doanh...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Trello là gì? Hướng dẫn sử dụng và đánh giá phần mềm quản lý công việc Trello
Bạn đã bao giờ nghe qua một ứng dụng giúp...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Quản lý task công việc là gì? Task management vì sao lại quan trọng với các doanh nghiệp?
Quản lý task công việc là một khía cạnh quan...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Kế hoạch là gì? Vai trò và các bước lập kế hoạch hiệu quả
Kế hoạch là gì? Tại sao phải lập kế hoạch?...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Mô hình quản lý dự án là gì? Các mô hình quản lý dự án phổ biến nhất hiện nay
Trong một thị trường cạnh tranh sôi nổi và gay...
Th5
2025
Quản lý công việc, dự án
Quy trình làm việc là gì? Các bước xây dựng quản lý quy trình làm việc hiệu quả
Xây dựng quy trình làm việc là điều bắt buộc...
Th5
2025
Quản trị điều hành Chuyển đổi số
Mô hình Canvas là gì? Cách xây dựng và áp dụng mô hình kinh doanh Canvas hiệu quả cho doanh nghiệp
Mô hình Canvas là một thuật ngữ quen thuộc mà...
Th5
2025